Tế bào gốc trong cơ thể sống:
Trong mô và tế bào gốc sống của bất kỳ cơ thể nào - thực vật, động vật hay vi khuẩn - đều chứa các đại phân tử đặc trưng sắp xếp rất có trật tự. Trái lại trong môi trường vô cơ bao quanh tế bào gốc, đều có các phân tử bình thường không đặc trưng và phân bố một cách ngẫu nhiên. Hai pha đó được tách biệt nhau bởi màng sinh chất (màng tế bào gốc).
Tác dụng của te bao goc:
Màng Te bao goc có tác dụng điều chỉnh chủ động cũng như bị động số lượng và nồng độ nước, các ion vô cơ và các phân tử hữu cơ bé trong tế bào gốc. Ngoài ra, màng còn điều chỉnh môi trường ion nội bào và sự vận chuyển các chất cần thiết vào trong tế bào gốc để cung cấp cho các quá trình sinh tổng hợp, và do đó màng có tác dụng ảnh hưởng đến thành phần cấu các cấu thành đại phân tử của tế bào gốc.
Tế bào gốc - không phải là một túi đơn giản chứa đầy chất men. Ngoài màng tế bào ngăn cách các chất chứa trong te bao goc với môi trường, thì trong tế bào gốc còn có nhiều màng ngăn cách các khoảng nội bào thành từng "khoang" riêng biệt - đó là nhân, ti thể, lục lạp, bộ máy golgi, lizoxome, mạng lưới nội chất, ... mỗi một "khoang" đó chứa các men xác định và có vai trò chức năng đặc trưng.
Sự phân khu tế bào gốc thành từng phần như vậy cho phép tế bào gốc tích lũy trong từng nơi nhất định một số chất và cô lập một số chất khác, và do đó tạo điều kiện dễ dàng để thực hiện một số phản ứng này và ức chế một số phản ứng khác; Và như thế tạo nên cơ sở hình thái cho sự phân bố nội bào của các chức năng hóa sinh. Vậy tế bào gốc là gì
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét