Thông thường phương pháp điều trị duy nhất dành cho bệnh nhân mắc bệnh xơ gan đó là ghép gan, tuy nhiên do một số nguyên nhân như chi phí điều trị cao, nguồn cung ứng gan có hạn, phản ứng đào thải sau điều trị…nên ứng dụng lâm sàng ghép gan vẫn còn nhiều hạn chế.
Ông Tom năm nay 55 tuổi, ông bị viêm gan B xơ gan đã hơn 10 năm nay, do bệnh tình không ngừng chuyển biến xấu đi, ông bắt đầu liên tục xuất hiện những triệu chứng như tràn dịch ổ bụng, nôn ra máu thậm chí đã từng bị hôn mê gan…Cách đây không lâu, do một lần bị hôn mê gan ông Tom được đưa vào viện cấp cứu. Sau khi kiểm tra, các bác sỹ phát hiện chức năng gan của ông bị suy giảm nghiêm trọng, cần phải được điều trị ngay, tuy nhiên do gan thay thế hiếm và chi phí ghép gan cao nên việc phẫu thuật ghép gan đối với ông là quá khó khăn.
Sau đó được người thân giới thiệu, ông Tom mới biết đến Bệnh viện Hiện Đại Quảng Châu đã phát triển kỹ thuật cấy tế bào gốc, nên ông đã cùng con trai bay sang Quảng Châu tiến hành cấy tế bào gốc điều trị xơ gan.
Sau khi nhập viện ông được kiểm tra lại rất kỹ, bác sỹ Trấn Tường Lâm của Bệnh viện Hiện Đại Quảng Châu đã quyết định lựa chọn phương pháp cấy tế bào gốc cho ông Tom. Phương pháp điều trị mới này sử dụng kỹ thuật phân lập tế bào tiên tiến phân lập ra những tế bào cần thiết cho việc cấy ghép. Sau đó đưa những tế bào này vào trong lá gan bị bệnh. Sau khi những tế bào gốc được cấy vào trong gan chúng sẽ bắt đầu quá trình thích nghi và dần biệt hóa thành những tế bào gan mới, đồng thời thúc đẩy khả năng tự tái sinh của tế bào gan trong cơ thể bệnh nhân, giúp bệnh nhân phát triển những mô gan mới. Sau điều trị chức năng gan của ông Tom dần hồi phục, các biến chứng đã được cải thiện rõ rệt.
Bác sỹ Trấn Tường Lâm cho biết, phần lớn bệnh nhân xơ gan giai đoạn muộn đều không còn cơ hội điều trị. Kỹ thuật cấy tế bào gốc ít rủi ro, ít đau đớn, chi phí thấp, thích hợp điều trị các tổn thương do virus, hóa chất, rượu… gây ra, ví dụ như xơ gan mãn tính, suy gan mãn tính, viêm gan nặng hay viêm gan mãn tính nặng… Nếu so sánh với phẫu thuật ghép gan, liệu pháp cấy ghép tế bào gốc tuy không thể trực tiếp thay lá gan bị tổn thương bằng một lá gan đã thành hình, nhưng có thể giúp cho mô gan bị bệnh phát triển mô gan mới, từ đó đạt được mục đích điều trị.
Ông Tom năm nay 55 tuổi, ông bị viêm gan B xơ gan đã hơn 10 năm nay, do bệnh tình không ngừng chuyển biến xấu đi, ông bắt đầu liên tục xuất hiện những triệu chứng như tràn dịch ổ bụng, nôn ra máu thậm chí đã từng bị hôn mê gan…Cách đây không lâu, do một lần bị hôn mê gan ông Tom được đưa vào viện cấp cứu. Sau khi kiểm tra, các bác sỹ phát hiện chức năng gan của ông bị suy giảm nghiêm trọng, cần phải được điều trị ngay, tuy nhiên do gan thay thế hiếm và chi phí ghép gan cao nên việc phẫu thuật ghép gan đối với ông là quá khó khăn.
Sau đó được người thân giới thiệu, ông Tom mới biết đến Bệnh viện Hiện Đại Quảng Châu đã phát triển kỹ thuật cấy tế bào gốc, nên ông đã cùng con trai bay sang Quảng Châu tiến hành cấy tế bào gốc điều trị xơ gan.
Sau khi nhập viện ông được kiểm tra lại rất kỹ, bác sỹ Trấn Tường Lâm của Bệnh viện Hiện Đại Quảng Châu đã quyết định lựa chọn phương pháp cấy tế bào gốc cho ông Tom. Phương pháp điều trị mới này sử dụng kỹ thuật phân lập tế bào tiên tiến phân lập ra những tế bào cần thiết cho việc cấy ghép. Sau đó đưa những tế bào này vào trong lá gan bị bệnh. Sau khi những tế bào gốc được cấy vào trong gan chúng sẽ bắt đầu quá trình thích nghi và dần biệt hóa thành những tế bào gan mới, đồng thời thúc đẩy khả năng tự tái sinh của tế bào gan trong cơ thể bệnh nhân, giúp bệnh nhân phát triển những mô gan mới. Sau điều trị chức năng gan của ông Tom dần hồi phục, các biến chứng đã được cải thiện rõ rệt.
Bác sỹ Trấn Tường Lâm cho biết, phần lớn bệnh nhân xơ gan giai đoạn muộn đều không còn cơ hội điều trị. Kỹ thuật cấy tế bào gốc ít rủi ro, ít đau đớn, chi phí thấp, thích hợp điều trị các tổn thương do virus, hóa chất, rượu… gây ra, ví dụ như xơ gan mãn tính, suy gan mãn tính, viêm gan nặng hay viêm gan mãn tính nặng… Nếu so sánh với phẫu thuật ghép gan, liệu pháp cấy ghép tế bào gốc tuy không thể trực tiếp thay lá gan bị tổn thương bằng một lá gan đã thành hình, nhưng có thể giúp cho mô gan bị bệnh phát triển mô gan mới, từ đó đạt được mục đích điều trị.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét