Theo một nghiên cứu mới của Trung tâm Y tế Langone thuộc trường đại học New York, Hoa Kỳ, một ngày nào đó các bác sĩ có thể sử dụng tế bào gốc từ móng tay, chân để chữa trị cho các móng tay bị dị tật hoặc thậm chí chân tay bị cụt.
Từ lâu, các nhà khoa học đều biết rằng, trẻ em và một số người trưởng thành có thể tái tạo các đầu ngón tay của họ sau thủ thuật cắt cụt. Nhưng các ngón tay không thể phục hồi nếu phần lớn vùng móng bị cắt bỏ.
Nhóm nghiên cứu đã theo dõi các tế bào trên bàn chân sau của chuột trong quá trình phát triển móng và nhận thấy quần thế te bao goc tạo ra phần cứng của móng và mô mềm bên dưới. Khi các nhà nghiên cứu cắt phần cuối của một ngón chân, các tín hiệu từ móng tái tạo kích thích mô phía dưới hình thành xương.
Xương ngón tay có thể phục hồi nếu như phần bị cắt cụt vẫn chứa một số tế bào gốc của móng. Nhưng chỉ riêng các tế bào gốc không đủ, mà quan trọng là vùng mô phát triển từ các tế bào gốc trong quá trình phát triển móng thông thường. Sau thủ thuật cắt cụt, mô này truyền các tín hiệu thu hút các dây thần kinh mới vào đoạn cuối của phần cắt cụt và bắt đầu quá trình tái tạo xương. Nếu thủ thuật cắt cụt loại bỏ vùng móng hoặc nếu các tín hiệu bị ngăn chặn, các ngón sẽ không phục hồi được.
Khi các nhà nghiên cứu thao tác di truyền với chuột để tạo thành các tín hiệu tái tạo, chỉ riêng các tế bào gốc của móng có thể kích thích sự phục hồi của các ngón thậm chí không có vùng mô móng xung quanh.
Các nhà nghiên cứu khác cũng phát hiện thấy những tín hiệu tương tự liên quan đến việc tái tạo chi của động vật lưỡng cư bị cắt cụt.
Từ lâu, các nhà khoa học đều biết rằng, trẻ em và một số người trưởng thành có thể tái tạo các đầu ngón tay của họ sau thủ thuật cắt cụt. Nhưng các ngón tay không thể phục hồi nếu phần lớn vùng móng bị cắt bỏ.
Nhóm nghiên cứu đã theo dõi các tế bào trên bàn chân sau của chuột trong quá trình phát triển móng và nhận thấy quần thế te bao goc tạo ra phần cứng của móng và mô mềm bên dưới. Khi các nhà nghiên cứu cắt phần cuối của một ngón chân, các tín hiệu từ móng tái tạo kích thích mô phía dưới hình thành xương.
Xương ngón tay có thể phục hồi nếu như phần bị cắt cụt vẫn chứa một số tế bào gốc của móng. Nhưng chỉ riêng các tế bào gốc không đủ, mà quan trọng là vùng mô phát triển từ các tế bào gốc trong quá trình phát triển móng thông thường. Sau thủ thuật cắt cụt, mô này truyền các tín hiệu thu hút các dây thần kinh mới vào đoạn cuối của phần cắt cụt và bắt đầu quá trình tái tạo xương. Nếu thủ thuật cắt cụt loại bỏ vùng móng hoặc nếu các tín hiệu bị ngăn chặn, các ngón sẽ không phục hồi được.
Khi các nhà nghiên cứu thao tác di truyền với chuột để tạo thành các tín hiệu tái tạo, chỉ riêng các tế bào gốc của móng có thể kích thích sự phục hồi của các ngón thậm chí không có vùng mô móng xung quanh.
Các nhà nghiên cứu khác cũng phát hiện thấy những tín hiệu tương tự liên quan đến việc tái tạo chi của động vật lưỡng cư bị cắt cụt.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét